ABSTRACT

Transcript

ABSTRACT
ABSTRACT
Mekong, organo di stampa dell’Associazione Nazionale Italia Viet Nam, redatto dal Centro di Studi Vietnamiti di Torino,
viene pubblicato due volte all’anno e, dal 1994, presenta articoli e saggi di informazione sul Việt Nam, contributi e
testimonianze sui temi dell’ attualità vietnamita e spunti di riflessione su cultura, società, economia. Prospetta inoltre le
attività dell’Associazione e degli enti rivolti al Việt Nam che operano in Italia, progetti ed eventi in corso.
In questo numero:
Il Việt Nam parteciperà al grande evento italiano di MILANO-EXPO 2015, con un imponente padiglione intitolato
ad “acqua e fior di loto”, duplice immagine scelta per trasmettere alla comunità internazionale il messaggio circa il
suo impegno per l'ambiente e la protezione delle risorse idriche, oltre che per far conoscere la tradizione alimentare
del Paese e promuovere il binomio architettura-agricoltura. In questa occasione, Mekong si rivolge al tema del cibo e
dell’alimentazione.
Nella prima sezione, intitolata “Saperi e Sapori” viene presentata l’arte della culinaria, i suoi simboli e i suoi
linguaggi e affrontato il tema della “cucina fra le pagine di storia” per poi divagare sulla “gastro-letteratura”, cioè, su
quelle opere letterarie legate all’universo culinario vietnamita che oggi attraversano la letteratura della diaspora, dove
non è infrequente scoprire tradizioni alimentari, virtù curative di talune erbe, medicamenti e pratiche di una
cosmogonia millenaria. Nuovi dati medici forniscono oggi un quadro dei mutamenti delle pratiche alimentari, degli
stili di vita e del contesto della salute del Việt Nam, Paese di cultura millenaria che recupera oggi i suoi antichi saperi
- dalla medicina tradizionale ai comportamenti sociali nell’alimentazione, dall’antica farmacopea alla flora
medicinale, e così via - per metterli al servizio di una medicina moderna ed efficiente.
Nella sezione dedicata al Viet Nam, “civiltà vegetale”, viene osservata la composizione del pasto quotidiano
vietnamita, dove l’elemento vegetale domina al punto che, nella letteratura popolare, la nostalgia del Paese natale
è evocata da un modo di dire che si richiama all’assenza dei vegetali di maggior consumo, come il Rau Muống…
Nella sezione “cultura e creatività in cucina”, per contro, viene descritta la cucina del Việt Nam che assume ruolo
quasi sacrale: il verbo mangiare abbonda infatti nella letteratura di questo Paese - fra le più ricche ed interessanti
del Sud-est asiatico -, così come nel lessico quotidiano. Nella lingua vietnamita è possibile riferirsi ad alcuni
precisi atti che, se associati al gesto del mangiare, rispecchiano un rigoroso ordine relazionale: nella vita di coppia,
nella vita professionale, nella formazione dell’individuo… Il verbo ǎn (mangiare) dispiega tutta la sua complessità
nel tesoro della letteratura popolare e pervade il parlare comune, i proverbi e i motti popolari, i ca dao, i dân ca, le
leggende alla base delle credenze collettive di tutti i tempi, espressione delle esperienze di una popolazione e della
sua cosmogonia. Egualmente, nella saggezza contadina, le divinità agricole che presidiano la prosperità,
assumono un significato non solo spirituale, ma anche materiale: proteggendo i raccolti e promettendo una vita di
abbondanza, divengono garanzia di salute e benessere. Il culto di Thần Nông, il genio dell’agricoltura, presente in
vari Paesi dell’area, viene integrato, in Việt Nam, da una sovrabbondanza di altre credenze, in parte legati al mito
delle origini.
Nella sezione dedicata alla “tavola vietnamita, un giardino fiorito e profumato”, viene ribadita l’importanza del
riso e della pesca nella cultura materiale del Việt Nam, Paese in cui la cucina fa appello a vista, gusto, olfatto e
tatto: la cura nella presentazione di ogni piatto, ad esempio, rispecchia una certa attenzione estetica; osservando la
tavola di una famiglia vietnamita nel giorno della celebrazione del Tết, ad esempio, si avrà l’impressione di
trovarsi dinnanzi ad un giardino fiorito, sia per la varietà dei colori sia per la forma assegnata ad ogni ingrediente,
tagliato ad arte e poi composto nel piatto di portata. Alcune brevi ricette completano questo numero dedicato al
cibo. Gli Autori sono Sandra Scagliotti, Nguyen Chu, Nguyen Thuy Duong e Anna Maria Nguyen del Centro di
Studi Vietnamiti.
Centro di studi vietnamiti
vietnamiti onlus /VIETNAMESE STUDIES CENTRE
BIBLIOTECA ENRICA COLLOTTI PISCHEL/Enrica collotti pischel
pischel library
Via Federico Campana, 24 - 10125 Torino
+ 39. 011/ 655.166
Presidenza: [email protected]
Segreteria: [email protected]
Website: www.centrostudivietnamiti.it
Biblioteca su Facebook!
www.facebook.com/biblioteca.enricacollottipischel
Consolato della R.S. Vietnam su Facebook!
www.facebook.com/consolato.vietnam.torino
Associazione Nazionale Italia Viet Nam su Facebook!
www.facebook.com/pages/ASSOCIAZIONE-NAZIONALE-ITALIA-VIETNAM/252622841418436
VISITA IL NUOVO SITO SUL VIET NAM
http://www.tuttovietnam.it
Traduzione in vietnamita di Nguyen Thuy Duong.
Việt Nam sẽ tham gia sự kiện lớn của Ý MILAN EXPO-2015, với một gian hàng ấn tượng mang
tên "Nước và Hoa Sen", hình ảnh kép này được chọn để truyền tải thông điệp tới cộng đồng quốc tế
về những cam kết trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước cũng như giới thiệu đến
bạn bè quốc tế nền ẩm thực truyền thống đặc sắc, hình ảnh độc đáo trong kiến trúc và phong phú
trong nông nghiệp của Việt Nam. Nhân dịp này, tạp chí Mekong sẽ đề cập đến chủ đề thực phẩm và
dinh dưỡng.
Trong phần đầu tiên, mang tên "Kiến Thức và Hương Vị" chúng tôi sẽ giới thiệu đến độc giả về
nghệ thuật nấu ăn, biểu tượng, ngôn ngữ của nghệ thuật nấu ăn và đi sâu vào chủ đề này qua bài viết
"Ẩm Thực trong các trang sử" và "Ẩm Thực-Văn Học" mà trong đó, các món ăn truyền thống, các
bài thuốc dân gian từ ngàn đời sẽ được khám phá thông qua các tác phẩm văn học Việt Nam. Dữ
liệu y khoa hiện nay cung cấp một cái nhìn tổng quát về những thay đổi trong cách ăn uống, lối
sống và bối cảnh sức khỏe của người Việt, của một đất nước có nền văn hoá lâu đời mà hiện nay
đang tìm về lại những kiến thức cổ xưa của ông cha - từ y học cổ truyền cho tới những phong tục
trong ẩm thực, từ kiến thức cổ về lưu trữ dược cho đến kiến thức về thảo dược để rồi từ đó có thể áp
dụng phát triển những kinh nghiệm quý báu đó trong nền y học hiện đại.
Trong phần dành cho Việt Nam, bài viết "Nền Văn Minh Thực Vật" thể hiện một cái nhìn sâu sắc
qua thuần tuý quan sát về bữa ăn hàng ngày dân giã của người Việt, mà qua đó cho thấy yếu tố thực
vật, các món rau chiếm ưu thế đến mức, trong văn học dân gian, để giãi bày nỗi nhớ quê hương tác
giả đã gợi nhớ đến hình ảnh của những món rau rất phổ biến nơi quên nhà như rau muống, quả cà..
Ngược lại ở phần "văn hóa và sáng tạo trong ẩm thực", các món ăn của Việt Nam được mô tả với
một vai trò gần như rất thiêng liêng: động từ Ăn thực tế xuất hiện rất nhiều lần trong văn học Việt
Nam - một trong những nền văn học giàu nhất và thú vị nhất của Đông Nam Á -, cũng như trong từ
vựng giao tiếp hàng ngày. Trong Tiếng Việt, để diễn tả những hành vi sự việc cụ thể nào đó chỉ cần
kết hợp từ ngữ với các động từ ăn uống, phản ánh một trật tự có quan hệ nghiêm ngặt: trong cuộc
sống vợ chồng, trong công việc, trong sự hình thành nhân cách mỗi người ... Động từ Ăn với tất cả
những ngữ nghĩa rất phong phú và phức tạp của nó có mặt trong kho tàng văn học dân gian và tràn
ngập trong tiếng nói hàng ngày, xuất hiện trong tục ngữ thành ngữ, ca dao, dân ca, truyền thuyết thể
hiện trên nền tảng niềm tin chung vượt thời gian, đúc kết những kinh nghiệm dân gian từ thuở khai
sinh của đất nước . Ngoài ra, trong đời sống nông nghiệp, vị trí của các vị thần không chỉ mang ý
nghĩa tinh thần thuần tuý mà còn ở trong những mong đợi rất cụ thể: mùa màng được bội thu, một
đời sống phong phú, khoẻ mạnh. Việc thờ cúng Thần Nông, vị thần bảo vệ mùa màng nông nghiệp,
xuất hiện trong nền văn hoá, tập tục của nhiều quốc gia trong khu vực, cũng như trong tập tục của
người Việt Nam, hoà quyện trong tín ngưỡng của người Việt và đã trở thành một phần không thể
tách rời khi nói đến những truyền thuyết về cội nguồn dân tộc.
Trong phần viết có tựa "Trên bàn ăn của người Việt, khu vườn đầy hoa và hương thơm", nhấn mạnh
tầm quan trọng của lúa nước và ngư nghiệp trong văn hóa vật thể của Việt Nam, một đất nước mà
nền ẩm thực phải được cảm nhận rõ ràng qua: nhìn, nếm, ngửi và chạm: có thể thấy qua sự khéo
léo tỉ mỉ trong việc trình bày của từng món ăn, ví dụ, để có thể nhận biết mức độ quan tâm đến yếu
tố thẩm mỹ của gia chủ người Việt, bạn có thể nhìn vào mâm cơm của gia đình trong ngày tết, bạn
sẽ có ấn tượng như đang đứng trước một vườn hoa, bởi sự đa dạng của màu sắc cũng như phong
phú về hình dáng của các món ăn, và của các phần trang trí được cắt tỉa khéo léo đầy nghệ thuật từ
rau củ. Một số công thức nấu ăn ngắn gọn sẽ hoàn tất phần viết về ẩm thực này. Các tác giả Sandra
Scagliotti, Chu Nguyên, Nguyễn Thùy Dương và Anna Maria Nguyễn của Trung tâm Nghiên cứu
Việt Nam.
Traduzione in vietnamita di Nguyen Thuy Duong.

Documenti analoghi

Arcobaleno italiano

Arcobaleno italiano della lotta contro gli Stati Uniti, dimostrando nelle piazze la loro solidarietà, furono vicini negli anni della ricostruzione e lo sono oggi, seguendo con attenzione e simpatia il percorso origina...

Dettagli

2007 - ArcobalenoConcerti in VN

2007 - ArcobalenoConcerti in VN alcune delle pagine più celebri del repertorio operistico per soprano. Chiuderà la prima parte del concerto la trascrizione per pianoforte di una delle opere più amate dal pubblico italiano e piemo...

Dettagli

TT LV ThS Le Van Ngoc 2014 - Tài nguyên số

TT LV ThS Le Van Ngoc 2014 - Tài nguyên số điều hành nhận biết được, do đó xác định các cuộc gọi đến. Nó cũng chỉ ra tên hiệu hoặc thông tin nhận dạng khác của trạm được kết nối, tương tự như ID gọi. Các nhà điều hành sau đó thương lượng mộ...

Dettagli